Quay lại danh sách tin tức
Kể từ khi đại dịch bùng phát vào đầu năm ngoái, nhiều quy định đã được đưa ra ở mỗi quốc gia nhằm ngăn chặn và kiểm soát sự lây lan của dịch coronavirus mới. Có thể thấy rằng, những ngành kinh doanh bị ảnh hưởng lớn bởi sự tạm ngừng này không chỉ liên quan đến cơ sở hạ tầng cơ bản, hạn chế di chuyển nội địa/xuyên biên giới, hạn chế đi ra ngoài, giới hạn số lượng hành khách và giờ hoạt động của các phương tiện giao thông công cộng, v.v.
Một số tác động quan trọng đến hoạt động kinh doanh, phân chia theo theo lĩnh vực kinh doanh:
Tài liệu đính kèm - Danh mục cần chuẩn bị khi triển khai BCP
Kế hoạch Đảm bảo Kinh doanh liên tục trong đại dịch - 3 Điều cần lưu ý về tầm quan trọng và kế hoạch triển khai
Tin tức
Kể từ khi đại dịch bùng phát vào đầu năm ngoái, nhiều quy định đã được đưa ra ở mỗi quốc gia nhằm ngăn chặn và kiểm soát sự lây lan của dịch coronavirus mới. Có thể thấy rằng, những ngành kinh doanh bị ảnh hưởng lớn bởi sự tạm ngừng này không chỉ liên quan đến cơ sở hạ tầng cơ bản, hạn chế di chuyển nội địa/xuyên biên giới, hạn chế đi ra ngoài, giới hạn số lượng hành khách và giờ hoạt động của các phương tiện giao thông công cộng, v.v.
Một số tác động quan trọng đến hoạt động kinh doanh, phân chia theo theo lĩnh vực kinh doanh:
(*) BCP: Viết tắt của “Business Continuity Plan”, Kế hoạch Đảm bảo Kinh doanh liên tục trong đại dịch.
Thực tế, có rất nhiều điểm khác nhau giữa BCP đối với thảm họa tự nhiên như lũ lụt và động đất, đã được phát triển bởi nhiều công ty và BCP đối với bệnh truyền nhiễm như đại dịch hiện tại.
Ví dụ, trong trường hợp lũ lụt hoặc động đất, thiệt hại sẽ chỉ xảy ra xung quanh khu vực rủi ro (chẳng hạn như vỡ đê của một con sông lớn hoặc tâm chấn), vì vậy có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh bằng việc sử dụng một địa điểm thay thế không bị ảnh hưởng bởi các rủi ro đó. Tuy nhiên, đối với dịch bệnh có tầm ảnh hưởng lớn, rất khó để xác định những khu vực nào có thể được sử dụng làm địa điểm thay thế trong khoảng thời gian cụ thể.
Ngoài ra, thời gian xảy ra động đất khoảng vài giây đến vài phút, sau đó các công ty có thể thực hiện những nỗ lực phục hồi. Tuy nhiên, , thời gian xảy ra và tác động của dịch bệnh kéo dài hơn, vì vậy cần phải phát triển một kế hoạch ứng phó áp dụng riêng cho thời điểm đó.
Dựa trên các đặc điểm của nguy cơ dịch bệnh được đề cập ở trên, cần phải thực hiện BCP dựa trên "Thiệt hại cho nguồn nhân lực (giảm năng lực)" và "Phản ứng lâu dài". Ví dụ, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm có thể giảm bằng cách tránh tiếp xúc giữa mọi người, vì vậy không giống như thiên tai, chúng ta đặt mục tiêu tiếp tục công việc của mình song song với hạn chế tiếp xúc tại nơi làm việc nhất có thể.
Không giống như động đất, có thể dự đoán một phần sự hậu quả của các mối nguy hiểm trong trường hợp dịch bệnh. Ngay cả khi phát hiện trường hợp nhiễm coronavirus mới, chúng ta có thể xác nhận tình hình từ các nguồn thông tin khác nhau trong đó nhiều ca lây nhiễm sang nhiều nơi khác nhau sau khi được phát hiện ở Trung Quốc. Bằng cách thiết lập một hệ thống thu thập thông tin từ WHO, từ các Bộ và các Ngành liên quan ở mỗi quốc gia và các báo cáo từ truyền thông, chúng ta có thể cân nhắc và chuẩn bị các biện pháp đề phòng từ trước.
Sự khác biệt giữa BCP dịch bệnh và BCP thiên taiThực tế, có rất nhiều điểm khác nhau giữa BCP đối với thảm họa tự nhiên như lũ lụt và động đất, đã được phát triển bởi nhiều công ty và BCP đối với bệnh truyền nhiễm như đại dịch hiện tại.
Ví dụ, trong trường hợp lũ lụt hoặc động đất, thiệt hại sẽ chỉ xảy ra xung quanh khu vực rủi ro (chẳng hạn như vỡ đê của một con sông lớn hoặc tâm chấn), vì vậy có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh bằng việc sử dụng một địa điểm thay thế không bị ảnh hưởng bởi các rủi ro đó. Tuy nhiên, đối với dịch bệnh có tầm ảnh hưởng lớn, rất khó để xác định những khu vực nào có thể được sử dụng làm địa điểm thay thế trong khoảng thời gian cụ thể.
Ngoài ra, thời gian xảy ra động đất khoảng vài giây đến vài phút, sau đó các công ty có thể thực hiện những nỗ lực phục hồi. Tuy nhiên, , thời gian xảy ra và tác động của dịch bệnh kéo dài hơn, vì vậy cần phải phát triển một kế hoạch ứng phó áp dụng riêng cho thời điểm đó.
Dựa trên các đặc điểm của nguy cơ dịch bệnh được đề cập ở trên, cần phải thực hiện BCP dựa trên "Thiệt hại cho nguồn nhân lực (giảm năng lực)" và "Phản ứng lâu dài". Ví dụ, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm có thể giảm bằng cách tránh tiếp xúc giữa mọi người, vì vậy không giống như thiên tai, chúng ta đặt mục tiêu tiếp tục công việc của mình song song với hạn chế tiếp xúc tại nơi làm việc nhất có thể.
Không giống như động đất, có thể dự đoán một phần sự hậu quả của các mối nguy hiểm trong trường hợp dịch bệnh. Ngay cả khi phát hiện trường hợp nhiễm coronavirus mới, chúng ta có thể xác nhận tình hình từ các nguồn thông tin khác nhau trong đó nhiều ca lây nhiễm sang nhiều nơi khác nhau sau khi được phát hiện ở Trung Quốc. Bằng cách thiết lập một hệ thống thu thập thông tin từ WHO, từ các Bộ và các Ngành liên quan ở mỗi quốc gia và các báo cáo từ truyền thông, chúng ta có thể cân nhắc và chuẩn bị các biện pháp đề phòng từ trước.
(*) Bạn có thể tải mẫu "Danh mục cần chuẩn bị trong quá trình triển khai BCP" đính kèm bài viết này.
Tài liệu đính kèm - Danh mục cần chuẩn bị khi triển khai BCP