Quay lại danh sách tin tức
⎫ Bổ sung nhiều hoa quả và rau xanh kèm với uống nhiều hơn 1,5 lít nước/ngày.
⎫ Dưới đây là danh sách các thực phẩm vừa nâng cao sức đề kháng, vừa có tác dụng phòng bệnh cúm.
• Tỏi:
⎫ Sử dụng tỏi tươi trong nấu ăn hàng ngày.
⎫ Hàm lượng tỏi theo khuyến cáo của chuyên gia là từ 1-3 tép tỏi/ngày/người. Không nên ăn quá nhiều và chế biến ở nhiệt độ quá cao.
• Gừng:
⎫ Gừng có tính năng giúp giảm viêm, giảm đau họng và một số bệnh viêm khác.
⎫ Dùng như gia vị trong bữa ăn, hoặc pha trà gừng để uống.
• Các trái cây chứa nhiều vitamin C:
⎫ Vitamin C có tác dụng tăng các tế bào bạch cầu chống nhiễm trùng
⎫ Các loại trái cây giàu vitamin C: Bưởi, cam, quýt, chanh, kiwi, ổi, táo, đu đủ…
• Bông cải xanh:
⎫ Chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào
⎫ Thời gian đun nấu càng ngắn càng tốt để giữ các vitamin và khoáng chất
• Sữa chua: Chữa nhiều lợi khuẩn & vitamin D giúp tăng cường hệ miễn dịch.
• Trà xanh: Chất chống oxy hóa tuyệt vời, một nguồn axit amin hỗ trợ sản xuất các hợp chất chống vi trùng.
• Động vật có vỏ: Nhiều vitamin và các khoáng chất như cua, sò, tôm, trai, hến..
2. Tập luyện thể thao đều đặn
⎫ Tập thể dục, thể thao kích thích tế bào bạch cầu hoạt động tốt hơn, giúp giải phóng hormone endorphin có khả năng giảm đau, giảm căng thẳng, từ đó cải thiện khả năng miễn dịch.
⎫ Ngoài các bộ môn thể thao theo sở thích như tập gym, bơi lội, bóng đá…, một số bộ môn có thể tư luyện tập tại nhà trong mùa covid như yoga, khí công, các bài tập cardio đơn giản…
3. Chế độ sinh hoạt hợp lý
⎫ Chế độ ngủ nghỉ có mối quan hệ chặt chẽ đối với khả năng miễn dịch của cơ thể.
⎫ Ngủ sớm, sâu và đủ giấc (trung bình 7-8 giờ/ngày)
⎫ Tránh làm việc quá sức và căng thẳng thường xuyên
Bí kíp tăng cường sức đề kháng miễn dịch
Tin tức
Sức đề kháng chính là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Có hai loại là sức đề kháng tự nhiên và sức đề kháng tổng hợp. Trong đó, sức đề kháng tổng hợp hưởng lợi từ chế độ dinh dưỡng cân bằng, tập thể dục thể thao đều đặn và chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Hãy cùng TMIV nhìn lại một số gợi ý để nâng cao sức đề kháng tổng hợp, giúp bạn duy trì sức khỏe ổn định và bình an mùa “cô Vy”.
1. Chế độ dinh dưỡng cân bằng
⎫ Một bữa ăn cân bằng gồm đủ các nhóm chất dinh dưỡng: chất bột, chất béo, chất đạm, vitamin và khoáng chất.⎫ Bổ sung nhiều hoa quả và rau xanh kèm với uống nhiều hơn 1,5 lít nước/ngày.
⎫ Dưới đây là danh sách các thực phẩm vừa nâng cao sức đề kháng, vừa có tác dụng phòng bệnh cúm.
• Tỏi:
⎫ Sử dụng tỏi tươi trong nấu ăn hàng ngày.
⎫ Hàm lượng tỏi theo khuyến cáo của chuyên gia là từ 1-3 tép tỏi/ngày/người. Không nên ăn quá nhiều và chế biến ở nhiệt độ quá cao.
• Gừng:
⎫ Gừng có tính năng giúp giảm viêm, giảm đau họng và một số bệnh viêm khác.
⎫ Dùng như gia vị trong bữa ăn, hoặc pha trà gừng để uống.
• Các trái cây chứa nhiều vitamin C:
⎫ Vitamin C có tác dụng tăng các tế bào bạch cầu chống nhiễm trùng
⎫ Các loại trái cây giàu vitamin C: Bưởi, cam, quýt, chanh, kiwi, ổi, táo, đu đủ…
• Bông cải xanh:
⎫ Chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất dồi dào
⎫ Thời gian đun nấu càng ngắn càng tốt để giữ các vitamin và khoáng chất
• Sữa chua: Chữa nhiều lợi khuẩn & vitamin D giúp tăng cường hệ miễn dịch.
• Trà xanh: Chất chống oxy hóa tuyệt vời, một nguồn axit amin hỗ trợ sản xuất các hợp chất chống vi trùng.
• Động vật có vỏ: Nhiều vitamin và các khoáng chất như cua, sò, tôm, trai, hến..
2. Tập luyện thể thao đều đặn
⎫ Tập thể dục, thể thao kích thích tế bào bạch cầu hoạt động tốt hơn, giúp giải phóng hormone endorphin có khả năng giảm đau, giảm căng thẳng, từ đó cải thiện khả năng miễn dịch.
⎫ Ngoài các bộ môn thể thao theo sở thích như tập gym, bơi lội, bóng đá…, một số bộ môn có thể tư luyện tập tại nhà trong mùa covid như yoga, khí công, các bài tập cardio đơn giản…
3. Chế độ sinh hoạt hợp lý
⎫ Chế độ ngủ nghỉ có mối quan hệ chặt chẽ đối với khả năng miễn dịch của cơ thể.
⎫ Ngủ sớm, sâu và đủ giấc (trung bình 7-8 giờ/ngày)
⎫ Tránh làm việc quá sức và căng thẳng thường xuyên